Làng quê là chiếc nôi hình thành, phát triển, nuôi dưỡng, truyền lại những giá trị văn hóa Việt Nam từ hàng nghìn năm. Ở nông thôn, con đê trở thành chốn sinh hoạt văn hóa, là nơi hóng mát, chăn trâu, thả diều. ...
Từ Bắc Ninh vượt qua sông cầu là đất Bắc Giang, hai vùng đất này còn lưu giữ rất nhiều làng nghề truyền thống lâu đời đặc sắc. Trong ảnh là bức tường được làm bằng gốm của làng nghề gốm Thổ Hà (Bắc Giang). ...
Những công trình kiến trúc của làng quê Bắc Bộ tiêu biểu là đình, chùa. . ...
Bức tường in dấu thời gian tại làng cổ xã Cam Thượng (Ba Vì, Hà Nội). ...
Các cụ già đi chợ chiều với nét tiêu biểu của người dân Bắc Bộ ở Cam Thượng. ...
Hình ảnh sinh hoạt dân dã rất quen thuộc trên cánh đồng ở nông thôn miền Bắc. Ảnh được chụp tại cánh đồng xã Vạn Kim (Mỹ Đức, Hà Nội). ...
Làng cổ Yên Trường (Chương Mỹ, Hà Nội) nổi tiếng với những nếp nhà cổ có tuổi hàng trăm năm. ...
Chợ phiên là một hoạt động đặc sắc và tiêu biểu của vùng nông thôn Việt Nam. Chợ là nơi mua bán và gặp gỡ giao lưu của người dân, tạo nên văn hóa riêng cho mỗi vùng. Trong ảnh là phiên chợ Nủa nổi tiếng khắp vùng Thạch Thất (...
Một không gian xưa cũ bình yên thuộc huyện Ba Vì (Hà Nội). ...
Một buổi chiều trong mùa gặt trên cánh đồng thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội). ...
Cổng làng cũng là một kiến trúc đặc trưng của làng quê Bắc Bộ, quanh Hà Nội hiện còn gìn giữ rất nhiều cổng làng cổ dù ngôi làng đã đổi thay. Ảnh cổng làng Khoái Cầu ở Thường Tín, Hà Nội. ...
Không gian yên ả trong buổi trưa hè bên ao sen tại xã Tiên Phương (Chương Mỹ, Hà Nội). ...
Chiếc chổi lúa cũng là một vật thân quen đối với người dân nông thôn Bắc Bộ trước đây, được tận dựng từ cây lúa, sau đó bện thành chổi quét rất sạch. ...