MẠN ĐÀM PHÁP KHÍ MẬT TÔNG - OAI LỰC CỦA MẬT GIÁO
Pháp khí của Mật Tông Tây Tạng là một trong những tông phái sở hữu một lượng pháp khí phong phú với nhiều vật liệu quý, cùng tạo hình đặc biệt, dùng để thực hành các loại pháp sự, dâng cúng lên chư Phật, trang nghiêm các đạo tràng hay dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp
xem chi tiết
MẠN ĐÀM BÁT BẢO CÁT TƯỜNG - GIA TRÌ LỢI LẠC CHO TẤT CẢ QUẦN SANH
Trong số các biểu tượng tiêu biểu và lâu đời của nền văn hóa Phật giáo Mật Tông, phải kể đến “Bát bảo cát tường”. Tám bảo vật này khi được kết hợp với nhau thành một tổng thể, sẽ được gọi là trí tuệ Bản Lai, chính là hóa thân của Phật dưới hình thức biểu tượng cát tường để ban gia trì lợi ích cho tất cả chúng sinh.
xem chi tiết
MẠN ĐÀM KHÔNG GIAN THỜ TÔN TƯỢNG QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT
Giữa thế giới Ta Bà ô trược, chứng kiến chúng sanh u mê không tỉnh. Quán Thế Âm Bồ Tát vì lòng từ bi mà thị hiện kịp thời, để hóa độ quần sanh qua nhiều hình tướng và ứng thân khác nhau. Song tất cả chỉ là một, là một nhưng cũng là tất cả, đều là những gì tốt đẹp nhất mà Quán Thế Âm Bồ Tát vì đời mang đến.
xem chi tiết
MẠN ĐÀM TƯỢNG PHẬT THÍCH CA BÁT TUẾ ĐẲNG THÂN
Cho dù hình tượng Phật Thích Ca Mâu Ni có được khắc họa với nhiều hình tướng, mỗi hình tướng lại truyền tải những công hạnh khác nhau. Song, cũng như ý nghĩa từ tôn tượng Đức Phật Thích Ca Bát Tuế Đẳng Thân, tất cả đều là những đại nguyện từ bi của Đức Phật Thích Ca vì chúng sanh mà tồn tại, không vì bất cứ điều gì mà bị biến mất.
xem chi tiết
MẠN ĐÀM SỰ KHÁC NHAU GIỮA PHẬT THÍCH CA VÀ PHẬT A DI ĐÀ
Trong suốt chiều dài lịch sử văn hóa Phật Giáo, hai trong số các vị Phật từ lâu đã đi sâu vào tâm khảm của các tín đồ Phật tử đó là Phật Thích Ca và Phật A Di Đà. Các Ngài được xem là bến bờ tựa nương, là nơi mà tâm luôn hướng về của tất cả chúng sanh trong thiên hạ. Và cũng là 2 vị Phật hay có những nhầm lẫn nhiều về hình tướng trong Phật Giáo từ trước đến nay.
xem chi tiết
Mạn Đàm Diệu Tướng Bồ Đề Đạt Ma - Nhất Vĩ Độ Giang
Lịch sử có ghi, Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma vì muốn truyền dạy Phật Pháp, ông đã đứng trên một cọng lau dùng Phật Pháp thần thông của mình có được để vượt qua dòng sông chảy cuồn cuộn để đến được Trung Hoa. Ông được xem là tổ sư Thiền Tông và cũng chính là người sáng lập võ phái Thiếu Lâm lừng danh lưu truyền cho đến tận ngày nay.
xem chi tiết
MẠN ĐÀM DIỆU TƯỚNG ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT
Địa Tạng Vương Bồ Tát là giáo chủ cõi U Minh, là vị Bồ tát có tấm lòng đại từ đại bi thệ nguyện độ thế vô cùng rộng lớn. Hình tượng Ngài thường được tôn tạo trong tư thế tay phải cầm tích trượng để mở cửa địa ngục, tay trái cầm ngọc như ý tượng trưng cho ngọn đèn xua tan bóng đêm, Ngài uy lực cưỡi trên linh thú Đề Thính đi giáo hóa mọi cảnh giới thế gian cũng như xuất thế gian.
xem chi tiết
Khám Thờ, Tủ Thờ - Nghệ Thuật Thờ Cúng Mang Màu Sắc Riêng
Khám thờ được bắt nguồn từ “Am thờ” trong kiến trúc, bên trong thường tôn kính mà an vị Diệu Tướng chư Phật, chư Bồ tát cùng với những pháp khí đồ thờ tương ứng. Ngoài ra, khám thờ cũng được dùng để trang nghiêm thờ cúng gia tiên với ngai thờ, long vị và bài vị, nhằm thể hiện lòng thành hướng về chư Phật, tổ tiên,...
xem chi tiết
MẠN ĐÀM DIỆU TƯỚNG QUÁN ÂM ĐỒNG TỬ
Tích xưa kể lại Tiên đồng - Ngọc nữ là hai đệ tử của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát. Dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo của Quán Thế Âm Bồ Tát, Tiên Đồng Ngọc Nữ đã cảm thụ được Phật Pháp từ đó luôn đi theo phò trợ Quán Thế Âm cứu nhân độ thế.
xem chi tiết