• Tiếng Việt

Blogtinhoc Là Trang Chia Sẻ Những Kiến Thức Và Kinh Nghiệm Trong Cuộc Sống

Blog tin học là một trang website trực tuyến đầy hấp dẫn và thú vị dành riêng cho những người yêu thích công nghệ và máy tính.

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Công Nghệ
  • Thủ Thuật Phần Mềm
  • Giáo Dục
    • Tiếng Anh
    • Văn
    • Toán
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Phong Thủy
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Tháng Chín 12, 2023 Tháng Chín 12, 2023 Trần Thu Uyên

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn viết và cân bằng chính xác phản ứng Fe H2SO4 đặc, phương trình này sẽ xuất hiện xuyên suốt trong quá trình học Hóa học. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Có thể bạn quan tâm
  • Al2O3 + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O Cân bằng phương trình phản ứng
  • Đồng phân của C4H8. Số đồng phân của C4H8 là
  • CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

1. Phương trình phản ứng Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng

2. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử (theo phương pháp thăng bằng electron)

Fe0 + H2S+6O4 → Fe2+2(SO4)3 + S+4O2 + H2O

Bạn đang xem: Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2x

3x

Fe0 → Fe+3 +3e

S+6 + 2e → S+4

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4) + 3SO2 + 6H2O

3. Điều kiện phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Nhiệt độ

4. Fe có tác dụng với H2SO4 loãng không?

Fe (sắt) có thể tác dụng với H2SO4 loãng (axit sulfuric loãng) tạo ra ion sắt (II) và khí hydro:

Fe +H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2 ( bay hơi)

Ở phản ứng này,axit sulfuric loãng bị khử thành khí hydro và sắt bọ oxi hóa thành ion sắt (II) (Fe2+) còn sản phẩm là sắt sunfat (FeSO4)

5. Cách tiến hành phản ứng Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng

Cho Fe (sắt) tác dụng với axit sunfuric H2SO4

6. Hiện tượng Hóa học

Sắt (Fe) tan dần trong dung dịch và sinh ra khí mùi hắc Lưu huỳnh đioxit (SO2).

7. Tính chất hóa học của Fe.

7.1. Tác dụng với phi kim

Với oxi: 3Fe + 2O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} Fe3O4

Với clo: 2Fe + 3Cl2 overset{t^{circ } }{rightarrow} 2FeCl3

Với lưu huỳnh: Fe + S overset{t^{circ } }{rightarrow} FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

7.2. Tác dụng với dung dịch axit

Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

7.3. Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Những nhận định sau về kim loại sắt:

(1) Sắt còn có trong hồng cầu của máu, giúp vận chuyển oxi tới các tế bào.

(2) Ion Fe2+ bền hơn Fe3+.

(3) Fe bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội.

(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.

(5) Trong tự nhiên sắt tồn tại ở dạng hợp chất, trong các quặng sắt

(6) Kim loại sắt có thể khử được ion Fe3+.

Số nhận định đúng là

Tham Khảo Thêm: 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 2. Cho các phản ứng chuyển hóa sau:

NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2;

Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3;

Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, Ba(NO3)2.

B. FeCl3, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.

C. FeCl2, H2SO4 đặc nóng, BaCl2.

D. FeCl2, H2SO4 loãng, Ba(NO3)2.

Câu 3. Cho 5,6 gam Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:

A. 6,72 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 2,24 lít

Câu 4. Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe (II)?

A. Cl2

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

Xem thêm : C4H4 + H2 → C4H10 | Vinylacetylene ra Butan | C4H4 ra C4H10

D. dung dịch HCl đặc

Câu 5. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Câu 6. Cho các phản ứng sau:

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3

2) dung dịch FeSO4 dư + Zn

3) dung dịch FeSO4 + dung dịch KMnO4 + H2SO4

4) dung dịch FeSO4 + khí Cl2

Số phản ứng mà ion Fe2+ bị oxi hóa là

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 7. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Câu 8. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 9. Cho 11,36 gam hồn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số mol HNO3 có trong dung dịch ban đầu là

A. 0,88.

B. 0,64.

C. 0,94.

D. 1,04.

Câu 10. Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

A. Một đinh Fe sạch.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

C. Một dây Cu sạch.

D. Dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 11. Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau:

Tham Khảo Thêm: 

Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.

Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl. Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là

A. 4:1.

B. 3:2.

C. 1:4.

D. 2:3.

Câu 12. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,88 gam.

B. 4,32 gam.

C. 2,16 gam.

D. 5,04 gam.

Câu 13. Nung nóng 29 gam oxit sắt với khí CO dư, sau phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại là 21 gam. Công thức oxit sắt là

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO hoặc Fe3O4.

Câu 14. Cho 5,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với 90 ml dung dịch HCl 2M. Khối lượng muối thu được là

Xem thêm : Zn + HCl → ZnCl2 + H2 | Zn ra ZnCl2

A. 11,79 gam

B. 11,5 gam

C. 15,71 gam

D. 17,19 gam

Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu được 2,8 lít H2 (đktc) và dung dịch Z. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 150 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :

A. 0,1 lít.

B. 0,12 lít.

C. 0,15 lít.

D. 0.075 lít.

Câu 16. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng m của Fe đã dùng là

A. 25% và 75%; 1,12 gam.

B. 25% và 75%; 5,6 gam.

C. 35% và 65%; 5,6 gam.

D. 45% và 55%; 1,12 gam.

Câu 17. Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có:

A. FeCl2 , HCl dư

B. FeCl3, HCl dư

C. FeCl2 , FeCl3, và HCl dư

D. FeCl3

Câu 18. Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị m là:

A. 54,45 gam.

B. 108,9 gam.

C. 49,09 gam.

D. 40,72 gam.

Câu 19. Khi hoà tan cùng một lượng kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Vậy M là kim loại nào sau đây?

Tham Khảo Thêm:  Kupfer-Standardlösung, Konzentrat, 1000 mg Cu in Wasser (aus CuCl2) Titrisol® Standard für die AAS, Supelco®

A. Zn.

B. Al.

C. Fe.

D. Mg.

Câu 20. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại

B. Nhôm và Crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

C. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.

D. Sắt và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.

Câu 21. Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

A. Quỳ tím

B. Dung dịch Ba(NO3)2

C. Dung dịch AgNO3

D. Dung dịch KOH

Câu 22. Khi cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch FeCl2 hiện tượng gì xảy ra:

A. Xuất hiện màu nâu đỏ

B. Xuất hiện màu trắng xanh

C. Xuất hiện màu nâu đỏ rồi chuyển sang màu trắng xanh

D. Xuất hiện màu trắng xanh rồi chuyển sang màu nâu đỏ

Câu 23. Nội dung nhận định nào sau đây không đúng

A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom

B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc

nguộiC. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó

D. Lưu huỳnh là chất có tính oxi hóa yếu, Hg có thể tác dụng lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường. Với các kim loại khác cần có xúc tác hoặc nhiệt độ.

………………………..

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo một số tài liệu sau:

–

VnDoc đã gửi tới bạn Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O được VnDoc biên soạn. Nội dung tài liệu đưa ra với mong muốn giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho Fe tác dụng H2SO4 đặc nóng. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm mục Trắc nghiệm Hóa học 11, Phương trình phản ứng Hóa học…

>> Phương trình phản ứng liên quan:

  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
  • Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
  • FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
  • Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + NO2

Nguồn: https://blogtinhoc.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

KI und die Künste / AI and Arts
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O | Zn ra Zn(NO3)2
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + N2 + H2O | Zn ra Zn(NO3)2
Hydrogensulfit-Standardlösung, 1.000 mg/l HSO3- in Wasser Standard für die Ionenchromatographie
NaHSO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O | NaHSO3 ra Na2SO4
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Mammalian Fe-S proteins: definition of a consensus motif recognized by the co-chaperone HSC20

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

About Trần Thu Uyên

Tác giả Thu Uyên là một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực chia sẻ kiến thức và học tập trực tuyến. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc nghiên cứu, viết sách và giảng dạy, Thu Uyên đã tạo ra một ảnh hưởng lớn đối với cộng đồng học tập và phát triển cá nhân.

Previous Post: « Cách chơi game Raft Survival: Ocean Nomad cho người mới bắt đầu
Next Post: Au là gì? Kí hiệu hóa học và tính chất hóa học của vàng »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • 30 ngày tự học IELTS dành cho người mất gốc
  • Tổng hợp các dạng hình học không gian thường gặp nhất
  • Khuôn in là gì? Lựa chọn chất liệu nào làm ra khuôn in phù hợp?
  • Cách đăng nhập Azota cho giáo viên, học sinh
  • Học tiếng anh qua bài hát A thousand years (Christina Perry)

Bài viết nổi bật

30 ngày tự học IELTS dành cho người mất gốc

30 ngày tự học IELTS dành cho người mất gốc

Tháng Chín 30, 2023

Tổng hợp các dạng hình học không gian thường gặp nhất

Tổng hợp các dạng hình học không gian thường gặp nhất

Tháng Chín 30, 2023

Khuôn in là gì? Lựa chọn chất liệu nào làm ra khuôn in phù hợp?

Tháng Chín 30, 2023

Cách đăng nhập Azota cho giáo viên, học sinh

Cách đăng nhập Azota cho giáo viên, học sinh

Tháng Chín 30, 2023

Học tiếng anh qua bài hát A thousand years (Christina Perry)

Tháng Chín 30, 2023

Du lịch suối khoáng nóng Kênh Gà Ninh Bình mới nhất 2023

Du lịch suối khoáng nóng Kênh Gà Ninh Bình mới nhất 2023

Tháng Chín 30, 2023

30+ phương pháp học toán hiệu quả để bé cảm thấy không còn nhàm chán với toán

30+ phương pháp học toán hiệu quả để bé cảm thấy không còn nhàm chán với toán

Tháng Chín 30, 2023

100+ từ vựng về các môn học trong tiếng Anh

100+ từ vựng về các môn học trong tiếng Anh

Tháng Chín 30, 2023

IPhone XS Max mấy sim? Cách sử dụng eSim tại thị trường Việt Nam

Tháng Chín 30, 2023

Tổng hợp 3 cách chụp màn hình Samsung S20 đơn giản

Tổng hợp 3 cách chụp màn hình Samsung S20 đơn giản

Tháng Chín 30, 2023

Cách xóa tài khoản Shopee đơn giản nhất và các vấn đề liên quan

Tháng Chín 30, 2023

Trọn bộ kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành Tài chính ngân hàng

Trọn bộ kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành Tài chính ngân hàng

Tháng Chín 30, 2023

Top 100 hình nền bóng đá đẹp nhất dành cho fan túc cầu

Top 100 hình nền bóng đá đẹp nhất dành cho fan túc cầu

Tháng Chín 30, 2023

Cách Đăng Ký Mạng Chơi Liên Quân Rẻ Nhất | TỔNG ĐÀI VIETTEL

Cách Đăng Ký Mạng Chơi Liên Quân Rẻ Nhất | TỔNG ĐÀI VIETTEL

Tháng Chín 30, 2023

Uống sensa cool có mập không?

Tháng Chín 30, 2023

1 Bắp Ngô bao nhiêu Calo? “Bật mí” cách ăn bắp giảm cân hiệu quả

Tháng Chín 30, 2023

Hình vuông là gì? Công thức tính chu vi hình vuông

Hình vuông là gì? Công thức tính chu vi hình vuông

Tháng Chín 30, 2023

Hướng dẫn cách chơi Play Together trên máy tính CHUẨN

Hướng dẫn cách chơi Play Together trên máy tính CHUẨN

Tháng Chín 30, 2023

Tổng hợp 5 cách khắc phục laptop nóng bất thường hiệu quả

Tổng hợp 5 cách khắc phục laptop nóng bất thường hiệu quả

Tháng Chín 30, 2023

Than đá có công thức hóa học là gì, tính chất công dụng. (cthh than đá)

Tháng Chín 30, 2023

Footer

Về chúng tôi

Blogtinhoc – Nơi chia sẽ kinh nghiệm thủ thuật sử dụng máy tính. Website giới thiệu và tải miễn phí phần mềm, tải ứng dụng, tải game, tài liệu.

Theo Dõi Blogtinhoc tại Google News

Kết Nối Với Chúng Tôi

https://www.facebook.com/blogtinhoc262

https://twitter.com/blogtintuc262

https://www.linkedin.com/in/blogtintuc262/

https://www.twitch.tv/blogtintuc262/about

https://www.flickr.com/people/blogtintuc262/

https://dribbble.com/blogtintuc262/about

Địa Chỉ

Địa Chỉ: 686 Quang Trung, Phường 10, Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

Email: [email protected]

Hotline: 0368010880

Hãy Email cho chúng tôi khi bạn cần hợp tác nha!

Thông Tin

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng

Map

Bản quyền © 2023